Kể từ bài viết đầu tiên công bố năm 1967 tới bài cuối cùng hoàn thành vào năm 1994, cả bài đã công bố và bài chưa công bố ở bất kỳ đâu, học giả Trần Đình Hượu[1] đã để lại cho đời gần 100 bài viết, trong đó có những bài có dung lượng […]
Kể từ bài viết đầu tiên công bố năm 1967 tới bài cuối cùng hoàn thành vào năm 1994, cả bài đã công bố và bài chưa công bố ở bất kỳ đâu, học giả Trần Đình Hượu[1] đã để lại cho đời gần 100 bài viết, trong đó có những bài có dung lượng […]
Kính thưa các quý vị Hàng nghìn năm qua, trong lịch sử dân tộc, ánh sáng nhiệm màu của Đạo từ bi trí tuệ luôn tỏa rạng, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam, con người và đất nước Việt Nam. Trong đó có những con người đã hội tụ […]
Tóm tắt: Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo hợp nhất, Tam giáo hòa đồng và cùng ảnh hưởng là khung cảnh chung của lịch sử tư tưởng Việt Nam, đó là điều đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập và tán thành. Tuy nhiên Tam giáo đã hội nhập và hòa dòng cùng […]
Nguyễn Kim Sơn – bài phát biểu tại lễ ra mắt CLB Cựu sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, ngày 2/12/2016) Kính thưa… Trước hết, thay mặt cho Ban Giám đốc ĐHQGHN và lãnh đạo CLB, tôi xin trân trọng gửi tới các quý vị đại biểu, các vị khách […]
Thiền có ảnh hưởng tới thơ Nguyễn Trãi, trong thơ Nguyễn Trãi có chất Thiền. Điều này đã được nhiều người nhận thấy[1]. Tuy nhiên nó ảnh hưởng tới đâu, nó chỉ là nhân tố ảnh hưởng hay còn là một bộ phận cấu thành văn hoá và văn chương Nguyễn Trãi? Những bài thơ […]
NGUYỄN KIM SƠN[i] 1. Diễn Nôm – một loại hoạt động kinh học của nhà nho Việt Nam Nói tới kinh học của Nho gia, người ta nghĩ ngay tới những hoạt động như truyện, chú, tiên, sớ, luận, khảo, giải nghĩa, diễn nghĩa, huấn hỗ, khảo chứng…. Các hoạt động trên nhằm làm rõ […]
Mươi năm trở lại đây, cùng với sự phát triển và điều chỉnh đường hướng không ngừng của giới nghiên cứu Nho giáo Đông Á, việc nghiên cứu kinh điển Nho giáo không ngừng được phát triển. Chính phủ Trung Quốc đã chi hàng triệu USD cho hai chương trình nghiên cứu và biên soạn […]
1. Truyền thừa văn hóa Kể từ đầu thế kỷ XX, khi chữ quốc ngữ được chính thức sử dụng thay cho chữ Hán, một cách tự nhiên, công cuộc đại chuyển dịch văn hóa bắt đầu. Sự nghiệp của những người làm công việc sưu tầm, bảo quản, chỉnh lý tư liệu, nghiên cứu, […]
Tóm tắt: Trong thời kỳ trung đại, văn chương khoa cử và văn chương sáng tác tự do có mối liên hệ hết sức mật thiết. Văn thể với tư cách vừa là hình thức thể hiện lẫn đặc điểm tinh thần chủ thể sáng tạo được thể hiện ra cũng vì thế […]
Nguyễn Kim Sơn[1] Trong số trên 30 bài thơ mà Trần Nhân Tông để lại, có ba bài thơ nói về cảnh chiều tà. Đó là các bài Vũ Lâm thu vãn; Lạng châu vãn cảnh; và Thiên trường vãn vọng. Đọc kỹ các bài này thấy chúng có những điểm chung lý thú […]
Add you text here. Leave this and the heading blank to remove this completely.
Bình luận mới nhất